Nghệ sĩ Thu Hà ngâm bài thơ “Cánh Buồm Dần Xa“ là một sáng
tác của tôi, nguồn cảm hứng sinh ra do cảm đối từ bài thơ lục bát của nữ sĩ
Giang Hoa. Thú thật bây giờ trong giây phút này tôi hoàn toàn đã quên béng đi mất
nội dung bài thơ lục bát của Giang Hoa, không còn nhớ Giang Hoa viết gì. Tôi chỉ biết bài thơ song
thất lục bát của tôi chào đời từ một cái duyên thơ ngẫu hứng nơi quán trọ trần
gian. Không chỉ là thơ Giang Hoa, thơ của ai đó cũng vậy, tôi đọc một lượt thấy
hay và hiểu đại ý tác gỉa muốn nói gì. Rồi tôi nhắm mắt lại để tự tâm hồn cảm
quang phát xạ phóng thể hoàn toàn tự do theo tâm trạng theo cái ý thơ của mình
không còn phụ thuộc vào ai nữa. Vậy bài lục bát của Giang Hoa chỉ tạo cho tôi một
cái cớ để viết mà thôi. Tôi không có nguyện vọng bình thơ nên tôi xin miễn sao
chép lại bài thơ của Giang Hoa mà chỉ chú mục vào việc bình giảng, giảng giải ý
nghĩa bài thơ tôi viết để tri ân nghệ sĩ Thu Hà .
“Cánh Buồm Dần Xa“
Cảm đối thơ lục bát của Giang Hoa: Lạc Bước…
Cánh buồm, cánh gió, cánh chim, cánh hạc trong thơ ca chỉ là một biểu tượng của sự chia ly xa cách. Cánh buồm dần xa là nỗi buồn man man mất mát hun hun không biết có ngày trở lại. Từ lâu tôi cũng nghĩ tới cánh buồm tình yêu ra đi liệu có ngày trở về không? Tâm hồn thi sĩ vốn lãng mạng và tự trả lời. Có thể trở về lắm chứ?
Anh Lại Trở Về
Cánh buồm, cánh gió, cánh chim, cánh hạc trong thơ ca chỉ là một biểu tượng của sự chia ly xa cách. Cánh buồm dần xa là nỗi buồn man man mất mát hun hun không biết có ngày trở lại. Từ lâu tôi cũng nghĩ tới cánh buồm tình yêu ra đi liệu có ngày trở về không? Tâm hồn thi sĩ vốn lãng mạng và tự trả lời. Có thể trở về lắm chứ?
Anh Lại Trở Về
Anh đã dong buồn ra biển khơi
Lênh đênh lục bát rỡn đuà chơi
Thuyền anh vướng buị nơi trần tục
Sao chẳng buông tha để nhẹ đời
Anh lại về đây với vấn vương
Lời thơ ý đẹp mộng tình thương
Giang hồ bể ái còn bi lụy
Như nước sông Tương chẳng cạn dòng
Anh lại về đây với bốn câu
Mặn mà bảy chữ lệ sa châu
Thời gian sao chẳng vùi trong cát
Hoa vẫn xanh tươi đoá mộng đầu
Anh chẳng quên đâu đôi mắt em
Nhìn theo thăm thẳm bóng trăng rằm
Mang theo trong cõi đời thê thảm
Mà chẳng phai đi để nhẹ hồn
Biết đấy nhớ em là khổ đấy
Dày vò tâm não tháng ngày trôi
Thương cho mơ mộng hồn thi sỹ
Trời đã sinh ra để đoạ đày
Anh cố quên đi mà chẳng được
Tuổi đời có phải trẻ gì đâu
Vợ anh yêu dấu tình trong trắng
Anh nhớ em hoài đắm biển sâu
Anh đã sinh ra giữa cuộc đời
Để mà thơ thẩn hận đầy vơi
Người ta say đắm mơ giàu có
Anh chỉ mơ say có một người
Thôi nhé qua đi một kiếp này
Muà sau em nhé chén men say
Tốn bao công sức cho người ấy
Kể mãi bằng thơ chuyện đắng cay
17.03.2008 Lu Hà
Sau màn dạo đầu giới thiệu ý nghĩa của tiêu đề. Bây giờ tôi mới giảng giải ý nghĩa từng câu chữ bài thơ của tôi làm và được nghệ sĩ Thu Hà ngâm cho các bạn khỏi sốt ruột nóng lòng.
Sau màn dạo đầu giới thiệu ý nghĩa của tiêu đề. Bây giờ tôi mới giảng giải ý nghĩa từng câu chữ bài thơ của tôi làm và được nghệ sĩ Thu Hà ngâm cho các bạn khỏi sốt ruột nóng lòng.
“Thu vội vã phong trần lạc bước
Bến giao đài mộng ước tiên sa
Hai tay ôm mảnh trăng ngà
Dập dìu sóng nước Hằng Nga mỉm cười…“
Thu là mùa thu, có thể chỉ người con gái tên là Thu hay chỉ là một hình tượng văn học gỉa tưởng chỉ một đối tượng yêu thuơng nào đó cuả tác gỉa. Thu vội vã phong trần lạc bước. Mùa thu cũng là một sự chia ly lá rụng cành khô con nai vàng ngơ ngác, bầu trời xanh mây lãng đãng như cảnh người lữ khách phong trần bước tha phương nơi chân trời xa lạ. Bến giao đài chỉ bến Trữ La có nàng Tây Thi giặt vải. Đẹp như một nàng tiên làm cho chim mải nhìn va đầu vào núi đá mà không biết. Cá phải thẹn thùng lặn xuống đáy sâu. Câu trầm ngư nhạn lạc cũng là từ tích đó ma ra. Hay như tiếng đàn của nàng Chiêu Quân cống Hồ làm cho con hạc bay qua buồn đến đứt ruột mà chết.
Nơi sơn thủy hữu tình như cảnh tiên Động Đình Hồ nàng tiên đang tắm làn da trắng muốt như ngó sen mà tác gỉa cảm thấy như đang ôm mảnh trăng ngà tức bóng trăng tỏa xuống, sóng nước vỗ dập dìu hay như da trắng vỗ bì bạch kiểu bà Đoàn Thị Điểm làm cho ông thi sĩ Lu Hà này ngây ngất. Chỉ có trên cung Quảng nàng Hằng Nga mới biết hết sự tình sảy ra và nàng cũng trào dâng lâng lâng cảm giác mỉm cười đầy khoái lạc.
“Hồn Lý Bạch chơi vơi sương gió
Thu là mùa thu, có thể chỉ người con gái tên là Thu hay chỉ là một hình tượng văn học gỉa tưởng chỉ một đối tượng yêu thuơng nào đó cuả tác gỉa. Thu vội vã phong trần lạc bước. Mùa thu cũng là một sự chia ly lá rụng cành khô con nai vàng ngơ ngác, bầu trời xanh mây lãng đãng như cảnh người lữ khách phong trần bước tha phương nơi chân trời xa lạ. Bến giao đài chỉ bến Trữ La có nàng Tây Thi giặt vải. Đẹp như một nàng tiên làm cho chim mải nhìn va đầu vào núi đá mà không biết. Cá phải thẹn thùng lặn xuống đáy sâu. Câu trầm ngư nhạn lạc cũng là từ tích đó ma ra. Hay như tiếng đàn của nàng Chiêu Quân cống Hồ làm cho con hạc bay qua buồn đến đứt ruột mà chết.
Nơi sơn thủy hữu tình như cảnh tiên Động Đình Hồ nàng tiên đang tắm làn da trắng muốt như ngó sen mà tác gỉa cảm thấy như đang ôm mảnh trăng ngà tức bóng trăng tỏa xuống, sóng nước vỗ dập dìu hay như da trắng vỗ bì bạch kiểu bà Đoàn Thị Điểm làm cho ông thi sĩ Lu Hà này ngây ngất. Chỉ có trên cung Quảng nàng Hằng Nga mới biết hết sự tình sảy ra và nàng cũng trào dâng lâng lâng cảm giác mỉm cười đầy khoái lạc.
“Hồn Lý Bạch chơi vơi sương gió
Đổ Phủ sầu xóm nhỏ Thạch Hà
Xôn xao eo óc tiếng gà
Ngẩn ngơ cát sĩ la đà ngóng trăng…“
Lý Bạch và Đổ Phủ là hai thi nhân nổi tiếng đời đường. Có tích kể Lý Bạch chơi thuyền trên sông trong lúc say rượu thấy bóng trăng đẹp quá mà nhảy ào xuống ôm trăng. Còn Đỗ Phủ nổi tiếng về bài thơ xóm Thạch Hà, có người dịch là Thạch Hào.“ Thạch Hào lại” thường được xem là bài thơ tiêu biểu nhất và đặc sắc nhất. Sự việc diễn ra trong bài thơ giống như một màn kịch ngắn. Bốn câu đầu: không khí xóm Thạch Hào và sự ứng phó của một gia đình nông dân, trước khi tên lại vào nhà. Mười sáu câu giữa: chủ yếu là lời của bà lão nói với tên lại. Bốn câu cuối: tình cảnh gia đình ông lão và cảm nghĩ của tác giả, sau khi bà lão bị bắt đi. Tôi ghi lại 4 câu đầu theo phiên âm Hán Việt
“Mộ đầu Thạch Hào thôn,
Lý Bạch và Đổ Phủ là hai thi nhân nổi tiếng đời đường. Có tích kể Lý Bạch chơi thuyền trên sông trong lúc say rượu thấy bóng trăng đẹp quá mà nhảy ào xuống ôm trăng. Còn Đỗ Phủ nổi tiếng về bài thơ xóm Thạch Hà, có người dịch là Thạch Hào.“ Thạch Hào lại” thường được xem là bài thơ tiêu biểu nhất và đặc sắc nhất. Sự việc diễn ra trong bài thơ giống như một màn kịch ngắn. Bốn câu đầu: không khí xóm Thạch Hào và sự ứng phó của một gia đình nông dân, trước khi tên lại vào nhà. Mười sáu câu giữa: chủ yếu là lời của bà lão nói với tên lại. Bốn câu cuối: tình cảnh gia đình ông lão và cảm nghĩ của tác giả, sau khi bà lão bị bắt đi. Tôi ghi lại 4 câu đầu theo phiên âm Hán Việt
“Mộ đầu Thạch Hào thôn,
Hữu lại dạ tróc
nhân.
Lão ông du tường tẩu,
Lão phụ xuất môn khan…“
Tâm hồn thi sĩ lạc vào cảnh giới vô thức mê man với các nàng tiên, mỹ nhân, thi nhân… rồi chợt bừng tỉnh nghe thấy tiếng gà eo óc gáy, chàng còn nuối tiếc mộng đẹp mới thò đầu qua cửa sổ như nhắn nhủ Hằng Nga, mà chỉ thấy mặt trăng la đà bay hững hờ lạnh nhạt với chàng. Buồn qúa các bạn nhỉ.
Lão phụ xuất môn khan…“
Tâm hồn thi sĩ lạc vào cảnh giới vô thức mê man với các nàng tiên, mỹ nhân, thi nhân… rồi chợt bừng tỉnh nghe thấy tiếng gà eo óc gáy, chàng còn nuối tiếc mộng đẹp mới thò đầu qua cửa sổ như nhắn nhủ Hằng Nga, mà chỉ thấy mặt trăng la đà bay hững hờ lạnh nhạt với chàng. Buồn qúa các bạn nhỉ.
“Người thục nữ mơ màng huyền ảo
Thơ say men lảo đảo thuyền mây
Sông tương chuếnh choáng ngất ngây
Tiếng lòng động đậy vui vầy cá bơi…“
Mộng thực lẫn lộn nửa hồn rong chơi lại nhớ tới người thục nữ làm ra bài thơ “Lạc Bước…“ tức Giang Hoa đó. Mà mường tuợng trong đầu rằng. Chắc cũng trang trạng thái cảnh giới mơ màng, thơ cũng bập bùng ngất ngây lảo đảo trên con thuyền tình . Sông Tương tức Tương Giang mà tôi đã giải thích nhiều lần nơi mà hai bà vợ vua Thuấn trầm mình ở đó.
Mộng thực lẫn lộn nửa hồn rong chơi lại nhớ tới người thục nữ làm ra bài thơ “Lạc Bước…“ tức Giang Hoa đó. Mà mường tuợng trong đầu rằng. Chắc cũng trang trạng thái cảnh giới mơ màng, thơ cũng bập bùng ngất ngây lảo đảo trên con thuyền tình . Sông Tương tức Tương Giang mà tôi đã giải thích nhiều lần nơi mà hai bà vợ vua Thuấn trầm mình ở đó.
“Tòa ngọc bích lả lơi ánh nước
Đáy thủy cung rạo rực cá tôm
Trần gian lẻ bóng sao hôm
Nỗi buồn day dứt cánh buồm dần xa…“
Ngọc bích là loại đá quý sau: Ngọc thạch, ngọc lục bảo . Các nàng công chúa con vua ngày xưa, hay phụ nữ đẹp thường ví như kim chi ngọc diệp. Đẹp đến mức cá tôm phải rạo rực là sắc đẹp ngoại cỡ. Trong khi đáy thủy cung choáng ngợp bởi cái khuân vàng ngọc bích của nàng Hằng Nga hay các nàng tiên cá nằm sõng sượt thì trái lại cảnh trần gian chỉ còn ngôi sao hôm lẻ bóng, ám chỉ chàng lữ khách hay nữ sĩ bước thấp bước cao thất thểu lê gót Sao hôm tức sao kim là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao hôm.
Có bóng sao hôm soi đường mang một nỗi buồn chia ly day dứt khi cánh buồm tình dần xa…
Ngọc bích là loại đá quý sau: Ngọc thạch, ngọc lục bảo . Các nàng công chúa con vua ngày xưa, hay phụ nữ đẹp thường ví như kim chi ngọc diệp. Đẹp đến mức cá tôm phải rạo rực là sắc đẹp ngoại cỡ. Trong khi đáy thủy cung choáng ngợp bởi cái khuân vàng ngọc bích của nàng Hằng Nga hay các nàng tiên cá nằm sõng sượt thì trái lại cảnh trần gian chỉ còn ngôi sao hôm lẻ bóng, ám chỉ chàng lữ khách hay nữ sĩ bước thấp bước cao thất thểu lê gót Sao hôm tức sao kim là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao hôm.
Có bóng sao hôm soi đường mang một nỗi buồn chia ly day dứt khi cánh buồm tình dần xa…
“Mới thế đó mà ta ngỡ tưởng
Giấc chiêm bao vén trướng mành trông
Sen vàng bảng lảng mênh mông
Ái tình vô thủy sắc không nhạt nhòa…!”
Bốn câu kết là tả một tâm trạng sau khi mộng ái tình tan. Tác gỉa trở lại thực tại, bộ óc hoàn toàn tỉnh táo, tự phân tích phân giải gọi là hiện tượng phân tâm học. Sen vàng bảng lảng ái tình vô thủy vô chung mang nhiều triết lý nhà phật chỉ sự vô thường mộng hay tỉnh đều là không sinh không diệt, không từ khởi điểm và tận cùng. Một bài thơ tình mang nhiều nét của đạo Lão Tử vi vô và thiền Phật. Cái này tùy cảm nhận cái tâm của các bạn. Tôi chỉ có nhiệm vụ giải nghĩa mà thôi. Hoàn toàn không có ý khảng định, thơ tình Lu Hà dâm bỏ xừ mà còn thiền với chẳng định.
Bốn câu kết là tả một tâm trạng sau khi mộng ái tình tan. Tác gỉa trở lại thực tại, bộ óc hoàn toàn tỉnh táo, tự phân tích phân giải gọi là hiện tượng phân tâm học. Sen vàng bảng lảng ái tình vô thủy vô chung mang nhiều triết lý nhà phật chỉ sự vô thường mộng hay tỉnh đều là không sinh không diệt, không từ khởi điểm và tận cùng. Một bài thơ tình mang nhiều nét của đạo Lão Tử vi vô và thiền Phật. Cái này tùy cảm nhận cái tâm của các bạn. Tôi chỉ có nhiệm vụ giải nghĩa mà thôi. Hoàn toàn không có ý khảng định, thơ tình Lu Hà dâm bỏ xừ mà còn thiền với chẳng định.
29.10.2016 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét