-Tuyết
Hoa: “Hay quá anh ơi!“
-Lu Hà:
Đôi Dòng Chứa Chan
cảm hứng với Tuyet Hoa
Tuyết Hoa hưởng thụ trước tiên
Thơm mùi mít chín hồn nhiên bướm hồng
Xôn xao nhựa chảy suối bồng
Đàn dê sung sướng cánh đồng cỏ non
-Lu Hà:
Đôi Dòng Chứa Chan
cảm hứng với Tuyet Hoa
Tuyết Hoa hưởng thụ trước tiên
Thơm mùi mít chín hồn nhiên bướm hồng
Xôn xao nhựa chảy suối bồng
Đàn dê sung sướng cánh đồng cỏ non
Trâu bò nghé ọ lon ton
Thợ cày hoan hỉ thơ còn thênh thang
Trai thanh gái lịch khắp làng
Hồn thơ mây gió hỡi chàng thi nhân
Trường ca lai láng phong vân
Biển tình yêu dấu xa gần lắng nghe
Anh hùng dặm nẻo sơn khê
Thuyền trăng bến đậu xuân về quê hương
Dầu rằng sen ngó tơ vương
Cung đàn dang dở nụ hường thoảng bay
Lu Hà mộng tưởng đắm say
Ngày mồng ba Tết vui vày Tuyết Hoa
Nhìn nhau khoé hạnh nhạt nhòa
Nửa vòng trái đất xuýt xoa bưởi bòng
Chia ly để lại tấm lòng
Mùa sau gặp lại đôi dòng chứa chan…!
3.1.2017 Lu Hà
-Tô Huy Thịnh: “Thơ bác Lương Tâm Kẻ Sĩ thật ý nghĩa đúng như tên Nick của bác. Bác Paul Nguyễn Hoàng Đức chắc sẽ vui, biết đâu có ngày bác Lương Tâm Kẻ Sĩ làm tặng em một bài thì vui biết mấy. Hi“
-Lu Hà: Chính
Bác Đức là người dẫn đường cho dòng trường ca của tớ. Cách đây mấy năm đại ca
Chính Nguyên hỏi trên trang web “ Văn Thơ Lạc Việt“: “Sao không thấy lão đệ viết
trường ca? Tôi thấy nhiều người ở Việt Nam viết trường ca“
Mình nghĩ bụng: Ối giời ơi trường ca đâu phải dễ phải từ cái nguồn cảm hứng trường thiên nào đó chứ? Phải cho vào đấy biết bao cảnh ngộ cuộc đời nhân vật. Chứ không thể nói tớ viết trường ca đây rồi ê a phịa ra những cái không có thật toàn là lý luận suông chung chung như ca ngợi đảng hay ca ngợi bác cả. Nguồn thông tin thì do cóp nhặt manh mún từ báo đài tuyên truyền, chả biết mô tê đúng sai rồi viết trường ca là trường ca thuốc lào vặt xỉ nước điếu lung tung làm khai lên, uế xú cả nền thơ ca văn chương Việt Nam đi. Thà rằng mình ưng cô nào, mình cảm cô nào rồi mình bày tỏ tấm lòng chân thật, mình si mê ái dục, đa tình đa dâm của mình, thơ ngắn thôi nhưng là cả một tấm lòng để lại cho nhân thế.
Mình nghĩ bụng: Ối giời ơi trường ca đâu phải dễ phải từ cái nguồn cảm hứng trường thiên nào đó chứ? Phải cho vào đấy biết bao cảnh ngộ cuộc đời nhân vật. Chứ không thể nói tớ viết trường ca đây rồi ê a phịa ra những cái không có thật toàn là lý luận suông chung chung như ca ngợi đảng hay ca ngợi bác cả. Nguồn thông tin thì do cóp nhặt manh mún từ báo đài tuyên truyền, chả biết mô tê đúng sai rồi viết trường ca là trường ca thuốc lào vặt xỉ nước điếu lung tung làm khai lên, uế xú cả nền thơ ca văn chương Việt Nam đi. Thà rằng mình ưng cô nào, mình cảm cô nào rồi mình bày tỏ tấm lòng chân thật, mình si mê ái dục, đa tình đa dâm của mình, thơ ngắn thôi nhưng là cả một tấm lòng để lại cho nhân thế.
Nay may mắn
có Bác Đức viết trường ca thật lòng từ cảm xúc với đất nước dân tộc. Bác viết
sâu sắc thâm thúy như vậy nhưng cả một đề tài qúa rộng bác viết theo lối trường
thiên tựa như thể hành mình coi như một cái dàn bài. Vậy cứ bám theo đó không sợ lạc đề mà tư duy suy tưởng mộng tưởng
theo sở trường thơ song thất lục bát hay thơ 8 chữ, lục bát của mình đã rèn
luyên huân tập nhiều. Nếu không có Bác Đức thì mình sức mấy mà nghĩ ra lắm sự
kiện tình tiết nhân sinh triết lý hắc búa như vậy.
Âu cũng
là cái duyên thơ trời cho sinh ra Nguyễn Hoàng Đức và Lu Hà cùng thời vậy.
-Tô Huy Thịnh: “Cảm ơn bác Lu Hà, bác viết Comment cũng rất quan điểm và bản lĩnh!
-Paul Nguyễn Hoàng Đức: Bình hữu lý sâu sắc. Cám ơn thi sĩ Lu Hà.
Lu Hà: Cảm ơn bạn Tô Huy Thịnh, thật ra viết Trường Ca phải là những người có trí tuệ uyên thâm kiến văn vững chắc và đề tài chọn viết phải sống động có đáng để viết trường ca không? Trường ca không chỉ đơn thuần ca ngợi ý chí quật cường của một dân tộc chống giặc ngoại xâm mà còn là những tiếng kêu ai oán của một dân tộc mất nước lưu vong tha phương như dân tộc Do Thái hay những tiếng nấc niềm bi thuơng phẫn uất của một linh hồn đã bị tê dại quằn quại thê lương mất mát đau khổ trên đường đời. Trên thế giới có vở bi kịch Hamlet viết giống như trường ca là một ví dụ điển hình.
-Tô Huy Thịnh: “Cảm ơn bác Lu Hà, bác viết Comment cũng rất quan điểm và bản lĩnh!
-Paul Nguyễn Hoàng Đức: Bình hữu lý sâu sắc. Cám ơn thi sĩ Lu Hà.
Lu Hà: Cảm ơn bạn Tô Huy Thịnh, thật ra viết Trường Ca phải là những người có trí tuệ uyên thâm kiến văn vững chắc và đề tài chọn viết phải sống động có đáng để viết trường ca không? Trường ca không chỉ đơn thuần ca ngợi ý chí quật cường của một dân tộc chống giặc ngoại xâm mà còn là những tiếng kêu ai oán của một dân tộc mất nước lưu vong tha phương như dân tộc Do Thái hay những tiếng nấc niềm bi thuơng phẫn uất của một linh hồn đã bị tê dại quằn quại thê lương mất mát đau khổ trên đường đời. Trên thế giới có vở bi kịch Hamlet viết giống như trường ca là một ví dụ điển hình.
Bác Đức
nhân vụ Formosa thải chất độc tàn phá môi trường môi sinh của biển nên chọn đè
tài về biển cả với tất cả tình tiết biến cố đã sảy ra trước mắt là kịp thời.
Tớ nghe
có nghệ sĩ nhân dân Bạch Tuyết gì đó viết trường ca Ngục trung nhật ký là một
trò cười. Bản thân cuốn sách đó không đáng để viết trường ca, toàn những mẩu
thơ chữ Hán theo lối 4 câu tủn mủn kể những chuyện vặt vãnh sinh hoạt hàng ngày
theo lối ghi nhật ký cá nhân.
Nội dung
cuốn sách nghèo nàn xơ xài mà chưa chắc đã phải là của ông Nguyễn Tất Thành,
ông Nguyễn Ái Quốc hay ông Hồ Tập Chương viết mà là một ông Hồ Chí Minh thật sự
bằng xương bằng thịt nào đó có mâu thuẫn với quốc dân Đảng và là bạn tù với ông Nguyễn Tất Thành, lúc
chuyển trại giam hay bị mang đi xử bắn mới gửi lại cuốn sổ làm kỷ niệm ký tên
là Hồ Chí Minh? Chính ông Nguyễn Tất
Thành cũng vì chuyện cuốn sổ thơ nhật ký mà phải đổi sang họ Hồ khi làm chủ tịch nước không bao giờ chính thức
nhận cuốn sổ đó là của mình mà chỉ trả lời ưỡm ờ? Vì sao ưỡm ờ vì cuốn sổ thơ
nhật ký đó có phải của ông đâu nên khôn ngoan nhất là ưỡm ờ. Ai muốn hiểu thế
nào cũng được nịnh bợ mà gán cho mình là tác gỉa cũng tốt. Qua đó ta chớ nên
coi thường đánh giá thấp ông Nguyễn Tất Thành, ông ta qủa thực là một người rất
cao tay quyền biến nhìn xa trông rộng hơn hắn người bình thường. Ông đã tính
toán giống như các nhà truyền giáo, các linh mục hay tỳ kheo . Họ truyền đạo Phật
đạo Trời, Đạo Thiên Chúa còn mình truyền đạo vô thần lấy cái dạ dày làm cứu
cánh biện minh cho phương tiện. Ông không muốn các giáo sĩ vô thần chỉ chăm
chăm miếng ăn lúc nào cũng quyền lợi vật chất thì khô khan qúa. Không gì hay
hơn đẹp hơn các giáo sĩ vô thần, lãnh tụ cao cấp là mang tâm hồn thi sĩ. Mình là
Nguyễn Tất Thành mà cuốn số thơ lại ký tên Hồ Chí Minh vậy mang tên Hồ Chí Minh
sáng gía hơn cái tên lại rất đẹp. Vậy muốn hiểu ông Hồ thì chỉ có các nhà tâm
lý phân tâm học, các bác sĩ thần kinh các học gỉa lớn, các triết gia hay các
văn thi nhân có tầm hiểu biết uyên bác. May ra mới phân tích nổi hiện tiện tượng
rắc rối này.
Còn các học gỉa các nhà lịch sử tìm ra tung tích thì mình cũng vô can vì mình có chính thức công nhận cuốn sổ đó là của mình đâu?
Tôi tìm trên google chả thấy đăng trường ca của Bạch Tuyết. Đài truyền hình trong ngoài nước phỏng vấn tràng giang đại hải nhưng trích đoạn một hai câu làm ví dụ về cáu hay của truờng ca Bạch Tuyết thì tuyệt nhiên không?
Còn các học gỉa các nhà lịch sử tìm ra tung tích thì mình cũng vô can vì mình có chính thức công nhận cuốn sổ đó là của mình đâu?
Tôi tìm trên google chả thấy đăng trường ca của Bạch Tuyết. Đài truyền hình trong ngoài nước phỏng vấn tràng giang đại hải nhưng trích đoạn một hai câu làm ví dụ về cáu hay của truờng ca Bạch Tuyết thì tuyệt nhiên không?
Hay nhiều
người còn trẻ nứt mắt ra chả biết gì về lịch sự Đảng và những sự thật trần trụi
phũ phàng và cuộc đời thật của ông Hồ
nhưng viết trường ca toàn nguồn thông tin dữ kiện lõm bõm chắp nối nghe lại nghêu
ngao viết trường ca. Toàn những thứ người ta nghe nhàm tai nay ghép lại sao cho
có tí vần vè và bảo trường ca đấy.
Cái đó
không phải là trường ca mà ngồi rỗi tí táy tí mẻ viết lung tung vì viết về những
nhân vật quan trọng như đảng và lãnh tụ nên họ nâng đỡ hay dở không cần biết,
có ai đọc không cũng chẳng cần quan tâm, có gía trị văn học không? Cóc cần biết.
Tôi nói thật lòng như vậy đó về cảm nghĩ về cái gọi là Trường Ca.
Truờng ca phải có cốt truyện nhân vật phải nhắm vào một sự kiện nóng bỏng. Không thể viết trường ca chung chung nghêu ngao dù cho ghép chữ công phu thì cũng chỉ là thứ trường ca phù phiếm rông dài. Tớ thấy có người viết trường ca thơ tình 5 , 6 chục câu hay hay dài hơn nữa cứ miên man anh yêu em, em là tiên nữ, em là bầu trời xanh mà cuối cùng trong lòng tác gỉa vẫn trống không chả có em nào sất. Như vậy cố ép bộ não tự trái tim mình làm tình với mình dù thơ có vần như lục bát trường thiên cũng là thứ trường ca vô duyên chưa nói dài như vậy anh sẽ vấp, nhiều câu ép vần cưỡng vận. Người thiên hạ vốn dốt nát ngu si tự họ viết ra vài va câu lục bát như vè cũng thấy mệt, nhưng thấy có người dài hơi kéo đến hàng chục câu, và gán cho nó cái chữ trường ca thì không nên mà chỉ nên gọi rỗi thời gian nghêu ngao phù phiếm cho vui ai thích thì đọc không thì thôi.
Truờng ca phải có cốt truyện nhân vật phải nhắm vào một sự kiện nóng bỏng. Không thể viết trường ca chung chung nghêu ngao dù cho ghép chữ công phu thì cũng chỉ là thứ trường ca phù phiếm rông dài. Tớ thấy có người viết trường ca thơ tình 5 , 6 chục câu hay hay dài hơn nữa cứ miên man anh yêu em, em là tiên nữ, em là bầu trời xanh mà cuối cùng trong lòng tác gỉa vẫn trống không chả có em nào sất. Như vậy cố ép bộ não tự trái tim mình làm tình với mình dù thơ có vần như lục bát trường thiên cũng là thứ trường ca vô duyên chưa nói dài như vậy anh sẽ vấp, nhiều câu ép vần cưỡng vận. Người thiên hạ vốn dốt nát ngu si tự họ viết ra vài va câu lục bát như vè cũng thấy mệt, nhưng thấy có người dài hơi kéo đến hàng chục câu, và gán cho nó cái chữ trường ca thì không nên mà chỉ nên gọi rỗi thời gian nghêu ngao phù phiếm cho vui ai thích thì đọc không thì thôi.
Đến nay vẫn
chưa có ai viết một bài luận có kiến thức uyên bác định nghĩa thế nào gọi là
trường ca và phân tích rành mạch có bao nhiêu thể loại? Ngày xưa tớ rất ghét
cái thứ trường ca thơ tình huyên thuyên dài dòng vô nghĩa vì cuối cùng vẫn là
hư không là trống rỗng như nước hồ mênh mông không có con cá nào? Vậy yếu tố
nhân vật hiện hữu có hình tướng trong trường ca rất quan trọng. Ngay cả khái niệm
không gian cũng không phải trống rỗng mà là hiện hữu vì anh đặt cho nó cái tên
không gian nghĩa là anh coi có không gian thật sự tồn tại như củ khoai khúc sắn.
Thế có ai sờ mó hay biết không gian có giới hạn không mà dám gọi tên là không
gian. Vậy cái tên cũng chỉ là tương đối theo quy định của ngôn ngữ học mà thôi
Vây không
gian chỉ đúng trong trạng thái tĩnh giống như thiền vậy, không nghe, không sắc,
không cảm, hoàn toàn tới cảnh giới của tính không như quan điểm nhà Phật.
3.1.2016 Lu Hà
3.1.2016 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét