Mang Gì Về Cõi Vĩnh Hằng
cảm hứng bài hát của Phạm Duy: Những Gì Đem Theo Về Cõi Chết
Chuyến ra đi con tàu vội vã
Hành trang gì vất vả mang theo
Vĩnh hằng phiêu lãng hắt heo
Ngàn sao lấp lánh vắng teo khói xì
Nếu bạn hỏi còn gì trăn trối
Phút lâm chung tiếc nuối một thời
Thưa rằng tôi được thảnh thơi
Hai vai trút bỏ gánh đời khổ đau
Vườn tao ngộ cùng nhau hạc lỷ
Với chư tiên hoan hỉ đờn ca
Lánh xa xúc xiểm gian tà
Dồi dào ân trạch la đà gió mây
Không gái đẹp ngất ngây luyến ái
Chẳng thê lương tê tái cõi lòng
Ngược xuôi lận đận long đong
Bon chen kèn cựa lộn sòng ma cô
Chủ nghĩa Mác ô hô ngạ qủy
Chút hư danh qụy lụy cầu van
Miếng ăn tủi nhục khóc than
Be bờ tát nước nghèo nàn xác xơ
Ăn đồ độc bơ phờ mệt mỏi
Bệnh nan y lang sói đọa đầy
Hung hăng dọa nạt cáo cầy
Mồm loa mép giải một bầy thị phi
Nơi tiên cảnh cười khì nhẹ nhõm
Chẳng khom lưng điếu đóm cho ai
Làm sao có đảng độc tài
Thái Chân Ngọc Nữ thiên thai mỉm cười !
Tôi chỉ có một trời thơ phú
Cùng ngâm nga hưởng thụ bạn tiên
Dửng dưng son phấn thuyền quyên
Bạc vàng vô nghĩa cần tiền làm chi ?
8.10.2017 Lu Hà
Bài thơ này tôi mới sáng tác hôm qua. Hôm nay có người hỏi
sao anh Lu Hà làm bài thơ buồn thế? Thơ nói về thế giới bên kia trong khi mình
còn sống?
Nên tôi mới viết lời tâm sự này để cho mọi người hiểu rõ
lý do ngọn ngành.
Đạo Phật cũng bàn nhiều về cõi chết sinh tử luân hồi.
Trang Sinh khi vợ chết thì không khóc mà ngồi gõ nhịp hát. Ông bảo chết chưa phải
là hết là một cuộc ra đi hành trình mới chưa biết chừng vào một thế giới mới hạnh
phúc hơn. Công giáo cũng bàn về cuộc hành hương vác cây thập gía về vương quốc
thiên đàng của Chúa. Khổng Tử cũng cũng do dự không dám bàn kỹ, cõi người còn
chưa biết hết còn muốn bàn về cõi ma qủy, nhưng cho rằng chết không phải là điều
xấu. Nhưng nào ai dám chết thử mà biết cõi âm như thế nào?
Cái đáng nói là chết như thế nào cho oanh oanh liệt liệt
hay chết tủi chết nhục chết hèn, chết ngu xuẩn, chết dại chết ngu trung mà
thôi. Riêng tôi nghĩ có thể còn có một linh thần chủ nào đó, giống hệt như mình
ở hành tinh xa lạ cách ta hàng tỉ năm ánh sáng? Nguyên thần chủ này hướng dẫn
tôi làm thơ viết văn cho các bạn đọc.
Thơ tình phải buồn mới đạt yêu cầu của nghệ thuật. Bài thơ
của Thâm Tâm hay T.T. KH về Hai Sắc Hoa Tigon, hay Đồi Tím Hoa Sim của Hữu Loan
nổi tiếng vì buồn, buồn não nuột.
Đây là tâm trạng Cụ Phạm Duy sáng tác trong hoàn cảnh cảm
thấy bế tắc trong cuộc sống, tình yêu, sự nghiệp. Lu Hà tôi chỉ đọc nguyên tác
mà cảm động thương Cụ nhạc sĩ đa tình đa cảm đa sầu, mà tự hóa thân thành Phạm
Duy triển khai mở rộng theo ý của mình cho sát với hoàn cảnh xã hội thực tại.
Phạm Duy kể lể nhiều về đời tư, Lu Hà kể lể thêm về cuộc đời chung của số đông
chúng ta.
Thơ là như vậy là tiếng nấc của linh hồn, không phải chuyện
phù phiếm vớ vẩn chỉ ca ngợi tâng bốc ông A, bà B, anh kèo chị cột. Thơ theo đề
cương của ông Trường Chinh gì đó là nên ca ngợi nhiều về củ chuối của ông nông
dân nhà mình là to nhất vĩ đại nhất, cái hĩm bà xã nhà mình là lớn nhất. Thế giới
này các anh mắt xanh mũi lõ, da trắng, da đen, da nâu, da vàng, da đỏ không ai
địch nổi cái hĩm của nhà ta. Đừng bảo Hà mỗ có ý nói tục. Thực tế người mình là
giống gà ri hĩm bằng cái lá tre lấy đâu ra mà vĩ đại kia chứ hở giời?
Ngày xưa dân số nước Tàu chỉ có vài trăm triệu thì người
Việt mình đã có trăm loài gọi là Bách Việt. Đông đúc nhất là anh Giao Chỉ ngón
chân cái toẽ ra, các anh ấy chạy nhanh lắm như vịt, Tàu gọi là vượt, mình gọi
chệch ra là Việt. Sau có tộc trưởng, tù trưởng Hùng Vuơng dưng nước. Tổ tiên
mình ngày xưa anh hùng lắm, dân mình nổi tiếng yêu thuơng nhau lá lành đùm lá
rách, làng trên xóm dưới thuận hoà không hay kèn cựa, nhỏ mọn, đố kỵ phét lác
như bây giờ. Ngày xưa người ta kể từ đời Vua Quang Trung trở về thời Đinh Tiên
Hoàng, người ta rất trọng hiền tài.
Bây giờ thẳng Việt nhà mình còi cọc thiếu dinh dưỡng đa số
còi xương thân hàn cốt nhược bé hơn cả thằng Thái, Miên, Lào, Mã v. v.. Thế
nhưng, lúc nào anh Việt chị Việt ấy cũng vỗ ngực cái gì của nhà mình cũng to nhất
thế giới, củ chuối ông nông dân to, hĩm bà nông dân lớn. Bưởi Đoan Hùng múi to
mọng nước, cam Bố Hạ vỏ mỏng múi hồng thè lè như lưỡi chai. Nhai đến đâu tỉnh
ngủ đến đó sướng rơn lên.
Thằng Tàu nó ghét, nó bán phân độc cho bưởi thành qủa ổi,
cam nhỏ thành hạt mít. Biển thì nó giải hóa chất cá chết sưng cả môi lợi thối
rinh lên. Nó muốn cả dân tộc nòi giống Việt suy kiệt dần dần tự diệt. Hạt giống
đỏ do ông Hồ mang từ Tàu từ dân tộc Hẹ gì đó gieo trồng ở Việt Nam thành rễ thối
hết. Dân cứ ngơ ngơ ngác khùng điên như con Thái Ngọc Nhiên cầm dao phay đòi
chém Cha linh mục Nguyễn Duy Tân.
Rồi nó tuồn hoa qủa tẩm độc sang, gạo ni lông, chuối, đu đủ,
tuợng xoài chôm chôm, sầu riêng giả hết. Cả thuốc chữa bệnh cũng gỉa.
Phải thừa nhân dân mình bây giờ sinh ra đổ đốn ngu lâu,
ngu dai, ngu bền bỉ hỏng hết cả rồi.
Nói như mợ Doan hình như phó chủ tịt gì đó? Dân chủ của ta
gấp vạn lần dân chủ tư sản. Mợ Doan đếch hiểu chữ tư sản là gì? Là quyền làm chủ
tài sản, quyền tư hữu tài sản. Như mợ Doan có cái xe đạp mợ bỏ tiền ra mua thì
cái xe đạp đó là của mợ. Chồng mợ thì mợ ngủ tha hồ mà vật vã hú hí, chồng mợ
có bị mã thương phong chết bất đắc kỳ tử trên bụng mợ cũng chả ai bắt tội mợ.
Nhưng bố chồng không phải tài sản riêng là tư sản của mọ mà ngắc ngoải trên bụng
mợ, quy chiếu ra luật hình sự quốc tế bị tống giam ngay. Có đăng ký kết hôn đảm
bảo quyền sở hữu củ chuối của nhà mợ đàng hoàng. Muốn từ bỏ quyền tư hữu củ chuối,
quyền tư sản về cái củ chuối thì phải ly hôn thôi.
Tóm lại đơn giản dễ hiểu hơn là: Tư sản là cái xe đạp, tư sản là củ chuối của chồng mợ Doan. Dân chù tức là cái khoá hay dây xích cái xe đạp lại, hay dân chủ là con chó canh giữ đêm ngày cái xe đạp khỏi bị mất trộm. Dân chủ còn có nghĩa là chính cái hĩm của mợ Doan có thể ngày đêm canh giữ cái củ chuối của chồng mình không lọt vào tay người đàn bà khác. Vậy cái hĩm mợ Doan là dân chủ vậy. Bây giờ mợ nói : Dân chủ của ta gấp vạn lần tư sản là tối nghĩa. Một câu một cụm từ không thể cắt đôi như ăn cơm và uống nước. Không thể nói uống nước ở Việt Nam gấp vạn lần ăn cơm ở Hoa Kỳ. Không hiểu mợ Doan này ăn cái gì mà ngu thế hở giời?
Hệ thống pháp luật nhà nước Tư Bản theo nguyên lý dân chủ tư sản. Còn hệ thống pháp luật nhà nước cộng sản theo nguyên lý dân chủ tập trung như ông ké Hồ đã từng giải thích nôm na mà chính xác: Dân chủ tập trung nghĩa là các cô chú có nhiều tiền không tiêu hết thì tập trung lại cho bác giữ hộ cho. Hay nói rõ hơn: Các chú có vợ mà cái hĩm không xài tới để không mốc đi, cứ tậo trung đến từng đêm bác xài hộ cho.
Tôi viết cụ thể giản dị bộc toạc thế cho dễ hiểu.
Tóm lại đơn giản dễ hiểu hơn là: Tư sản là cái xe đạp, tư sản là củ chuối của chồng mợ Doan. Dân chù tức là cái khoá hay dây xích cái xe đạp lại, hay dân chủ là con chó canh giữ đêm ngày cái xe đạp khỏi bị mất trộm. Dân chủ còn có nghĩa là chính cái hĩm của mợ Doan có thể ngày đêm canh giữ cái củ chuối của chồng mình không lọt vào tay người đàn bà khác. Vậy cái hĩm mợ Doan là dân chủ vậy. Bây giờ mợ nói : Dân chủ của ta gấp vạn lần tư sản là tối nghĩa. Một câu một cụm từ không thể cắt đôi như ăn cơm và uống nước. Không thể nói uống nước ở Việt Nam gấp vạn lần ăn cơm ở Hoa Kỳ. Không hiểu mợ Doan này ăn cái gì mà ngu thế hở giời?
Hệ thống pháp luật nhà nước Tư Bản theo nguyên lý dân chủ tư sản. Còn hệ thống pháp luật nhà nước cộng sản theo nguyên lý dân chủ tập trung như ông ké Hồ đã từng giải thích nôm na mà chính xác: Dân chủ tập trung nghĩa là các cô chú có nhiều tiền không tiêu hết thì tập trung lại cho bác giữ hộ cho. Hay nói rõ hơn: Các chú có vợ mà cái hĩm không xài tới để không mốc đi, cứ tậo trung đến từng đêm bác xài hộ cho.
Tôi viết cụ thể giản dị bộc toạc thế cho dễ hiểu.
Nếu có quyền tư sản do hệ thống pháp luật tư bản bảo vệ
thì ai dám cướp xe đạp củ chuối của mợ Doan? Muốn có quyền tư sản thì phải theo
thể chế tư do dân chủ tam quyền phân lập quốc hội, chính phủ và toà án. Riêng
tòa án thì chánh án, bồi thẩm đòan, công tố, luật sự phải bình đẳng về lý lẽ.
Ai có lý hơn phải tôn trọng. Có như vậy quốc giaTư Bản là hệ thống pháp lý xã hội
bảo vệ quyền tư sản, bảo vệ củ chuối bảo vệ cái xe đạp của mợ Doan. Nhà nước tư
bản đảm bảo mọi quyền tư hữu, quyền làm chủ, quyền dân làm chủ, quyền ông nông
dân làm nhà của mình, chuồng gà chuồng lợn mảnh vườn, ruộng đất cha ông để lại,
không ai được phép cưỡng chế giải phóng mặt bằng bán cho các công ty ngoại quốc.
Đứa nào xông đến cướp nhà sẽ bị bắn bỏ như ở Mỹ chằng hạn
dân có quyền đăng ký sử dụng súng để bảo vệ quyền tư sản của mình. Vì vậy mà
hơn 200 năm nay nước Mỹ không có độc đảng, độc tài công an trị. Hiền lành dễ
thương như các nuớc Bắc Âu như Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch người dân cũng có
quyền mua súng nhưng mấy khi dùng súng. Vì nhà nước công an các nước này rất tử
tế không cướp bóc trấn áp người dân.
Dân chủ là gì? Đơn giản là quyền dân làm chủ, làm chủ đủ
thứ, mà mình yêu mình thích. Mình có cái hĩm xinh mình muốn hiến dâng anh chàng
nào là quyền của mình. Không thể cho dân quân du kích bao vây bắt trói người ta
nghi ngờ có hiện tương hủ hoá, cấm yêu đương tự do khi chưa được sự đồng ý của
tổ chức, của ủy ban và mặt trận tổ quốc. Trong khi đó thằng cha bộ trưởng giáo
dục khuyến khích các cô giáo trẻ vui vẻ làm tiếp tân, bán thân mua vui cho các
quan thanh tra thâu đêm gọi là nhiệm vụ chính trị cách mạng đảng giao.
Việt Nam vẫn còn có ý nghĩ hủ bại: Thơ để nâng sức chiến đấu
tăng sản luợng lương thực như kiểu anh chàng Tố Hưu gì đó, khoe anh nông dân đọc
thơ xong mệt bở hơi tai còn muốn cày thêm thửa ruộng nữa của hợp tác xã. Chị
lao công đọc thơ Tố Hưu xong suớng quá, vì thơ cực hay sướng róm đít lên, tâm hồn
khí thế lên mây mà muốn làm tăng ca, con khát sữa ở nhà có bà trông nom rồi.
Nói phét như Cuội mà dân cũng gọi là đại thi hào. Thi sĩ Cuội, dân tộc Cuội thì
có. Có nguời mặt đỏ tía tai như mào gà chọi: Lu Hà đừng có vơ đũa cả nắm, dân tộc
mình là Lạc Hồng là con rồng cháu tiên.
Đôi dòng tâm sự chân thành vui tính hài hước về thơ, chúc
cả nhà vui vẻ.
9.10.2017 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét