Thứ Ba, 30 tháng 3, 2021

Bình Giảng Thơ Lu Hà Do Thu Hà Diễn Ngâm Phần 110

 

Tài Mệnh Tương Đố

“Video 59“

 

“Ngậm bồ hòn đắng cay thổn thức

Oan trái này kẻ trước người sau

Phủ quan mực chửa khô màu

Dấu son giá thú nát nhàu vì ai?

 

Sinh nẫu ruột hình hài thảm khốc

Nực cười thay quý tộc thương gia

Con quan nhất phẩm triều ta

Thét ra khói lửa nhân hà thảm thê

 

Tiểu thư vẫn đê mê hoan lạc

Bõ tháng ngày phờ phạc áng mây

Bồ đào túy lúy ngất ngây

Dồi dào sức lực canh chầy xả hơi

 

Tiện tỳ đây làng chơi tài nghệ

Dạo thử đàn một thể cho vui

Sinh đành chắng dám cáo lui

Hoa nô cúi mặt ngậm ngùi so dây

 

Nghe réo rắt vơi đầy huyết lệ

Tiếng thương đau kể lể nguồn cơn

Giọt châu lã chã tủi hờn

Rau răm cam phận tôi con cải nhà

 

Sinh rầu rĩ xót xa khóe hạnh

Mắt đỏ au còn trách chi ai

Mạch tương thấm ống tay dài

Đầm đìa vạt áo nét ngài ủ ê

 

Cùng chung tiếng hẹn thề non nước

Lại kẻ cười người khóc trái ngang

Tiểu thư vội thét mắng nàng

Đang vui mày gảy đoạn tràng làm chi?

 

Chàng buồn bã tội mi đáng chết

Sinh lại càng thảm thiết sụt sùi

Gượng cười nhiều đoạn thấy vui

Thôi đừng gảy nữa đủ mùi ca ngâm“

 

Đoạn thơ này tôi tả cảnh vợ chồng Thúc Sinh và Hoạn Thư ân ái hoan lạc, mà bắt Thúy Kiều phải dương mắt đứng nhìn khi họ làm tình với nhau. Đây không phải là một cuộc giao hợp bình thường giữa những cặp vợ chồng trên thế gian. Đây không chỉ một sự vô tình phải có mặt con hầu đứng bên để sai bảo theo mối quan hệ chủ tớ mà là một sự tính toán có chủ đích mà Hoạn Thư nhắm vào Thúc Sinh. Tuy trong miệng không nói ra nhưng hàm ý Hoạn Thư có vẻ coi khinh Thúc Sinh là một người chồng nhu nhược hèn kém. Hoạn Thư biết rõ Thúc Sinh đã làm lễ kết hôn với Thúy Kiều theo lệnh quan tri phủ Lâm Truy. Nhưng Hoạn Thư là con quan nhất phẩm triều đình ngang hàng tể tướng còn chức quan tri phủ chỉ là thất phẩm, một chức quan nhỏ nhoi Hoạn Thư coi không ra gì, còn Thúc Sinh chồng mình chỉ là anh lái buôn hạng bét. Hoạn Thư yêu chồng và luôn bảo vệ danh dự cho chồng khi đám tôi tớ ton hót về chuyện Thúc Sinh trăng hoa bên ngoài thì nàng mắng át đi và nghiêm cấm bọn chúng chớ có mở mồm nói láo.

 

“Có hai đứa tâng công với chủ

Sư tử càng gầm rú thét vang

Thị uy vả miệng bẻ răng

Chồng tao đâu giống gió trăng chơi bời

 

Ai cũng sợ nửa lời chẳng dám

Kín như bưng mấy dặm ngậm tăm

Buồng đào công tử tới nằm

Mưa ngâu rả rích nhện tằm giăng tơ“

 

Nhưng thực chất nội tâm bên trong là Hoạn Thư bày đặt ra chuyện ân ái công khai để sỉ nhục Thúc Sinh và Kiều chỉ là một công cụ hữu dụng một nạn nhân đáng thương trong mối tình tay ba thiếu minh mạch rõ ràng. Tất cả do Thúc Sinh tạo ra và chàng phải chịu  cái kết cục bi thảm như vậy. Hoạn Thư giả vờ như không hề biết mối quan hệ cũng là vợ chồng, cũng có giá thú giữa Thúc Sinh và Kiều, nhưng Hoạn Thư coi khinh chỉ là tờ giấy lộn mà thôi, là sự giao kèo bí mật giữa Thúc Sinh và Kiều. Vì Thúc Sinh chưa bao giờ hé răng nói với nàng nửa lời. Danh chính ngôn thuận Kiều chỉ là con hầu đưá ở trong nhà này. Lúc này Thúc Sinh không thể đủ can đảm quỳ gối cầu xin Hoạn Thư hãy tha tội dối trá của mình, thừa nhận Kiều cũng là vợ mình đã đủ các thủ tục kết hôn ở Lâm Truy mà đã hèn rồi thì cứ hèn tiếp, coi như Kiều là con ở mà Hoạn Thư nhặt ở đâu về không hề quen biết với mình thì Thúc Sinh lại  càng sa vào vũng lầy tàn tạ về linh hồn và thể xác. Thật là một tấm bi kịch gia đình yêu đương tình ái. Hoạn Thư thấy thái độ Thúc Sinh bạc nhược như vậy nàng lại mắng Thúy Kiều không biết đàn những bản nhạc vui mừng vợ chồng ông bà chủ đoàn tụ mà lại đàn bản nhạc buồn thê thảm.

 

“Chàng buồn bã tội mi đáng chết

Sinh lại càng thảm thiết sụt sùi

Gượng cười nhiều đoạn thấy vui

Thôi đừng gảy nữa đủ mùi ca ngâm

 

Nhìn hai mặt mà ngầm trong dạ

Cuộc vui này ta đã cam tâm

Tiểu thư khấp khởi mừng thầm

Tiếng gà eo óc mưu thâm khó lường“

 

 

Tài Mệnh Tương Đố

“Video 60“

 

Ngày xưa khi cụ Nguyễn Du viết tập Đoạn Trường Tân Thanh phỏng theo truyện  tiểu thuyết phong tình của Thanh Tâm Tài Nhân bên Tàu từ chữ Hán chuyển qua chữ Nôm đọc theo giọng thơ lục bát mà dân gian quen gọi là Truyện Kiều thì bị đám hủ nho đầu óc đặc sệt phong kiến lạc hậu kiểu Khổng Nho cho dâm thư. Họ không thấy cái hay nghệ thuật tài tình tả tâm lý nhân vật sâu sắc của cụ Nguyễn Du bằng hình thức văn vần. Dưới quan điểm của nền triết học hiện sinh, tư tưởng phục hưng đề cao tinh thần dân chủ bác ái nhân quyền thì cụ Nguyễn Du viết ra Truyện Kiều ở thế kỷ 18 tôi cho là rất tiến bộ đáng khen ngợi.

 

Ở châu Âu, Filippo Brunelleschi, Lorenzo Ghiberti và Donatello là những người mở đường cho hướng đi mới trong nghệ thuật có tiền thân là Nicola Pisano, Giotto di Bondone và những nghệ sĩ khác. Nói chung, ở Ý thời gian khoảng từ năm1420 đến năm 1600 được gọi là thời kỳ Phục Hưng, trong châu Âu còn lại là thời gian từ năm1500 đến năm 1600.

 

Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu thiên nhiên tích cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử phát triển của nghệ thuật Phục Hưng. Ngay trước Vasari, nhiều nhà thơ như Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật giống như trong tự nhiên mà không có ai trước ông đạt được. Xu hướng tạo hình sự vật và con người theo tự nhiên từ đấy là một trong những ý muốn chính của các nghệ sĩ. Thế nhưng phải đến thế kỷ 15 thì các nghệ sĩ mới đạt được đến một cách miêu tả theo tự nhiên gần như hoàn hảo. Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thường giới hạn khái niệm Phục Hưng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế kỷ 15 và thế kỷ 16.

 

Bên cạnh xác định mới về quan hệ của nghệ thuật đối với tự nhiên và việc ngưỡng mộ thời kỳ Cổ đại, thời kỳ Phục Hưng cũng đặt câu hỏi về bản chất của cái đẹp. Các nghệ sĩ cố gắng diễn tả một con người đẹp toàn hảo. Kích thước và tỉ lệ lý tưởng đều đóng một vai trò trong việc diễn tả cơ thể con người trong hội họa và điêu khắc cũng như trong phác thảo kiến trúc. Với cách phối cảnh cổ điển các nghệ sĩ đã phát triển một phương pháp để diễn tả sự rút ngắn trong chiều sâu không gian với tính chính xác của toán học.  Cho nên ngày nay chúng ta thấy trong các viện bảo tàng nghệ thuật ở các nước văn minh có những bức tranh đàn ông và phụ nữ lõa thể rất giống với người thật. Trong khi đó ở Việt Nam hay bên Tàu thì họ tôn vinh tượng Khổng Tử, tượng thày trò Đường Tăng, tượng Quan Công mặt đỏ râu dài với một đống vải quấn quanh mình.

 

Tôi rất bất bình với cụ nghè Huỳnh Thúc Kháng. Theo tôi chỉ là một ông già hủ nho chả biết gì, khi mới đi tù Côn Đảo về còn chân ướt chân ráo nhưng đã lật đật tiếp sức đám hủ nho phê phán Nguyền Du với cả một loạt thơ "Vịnh Kiều" dài. Nàng Kiều mà cụ gọi là cái thứ "phường trăng gió" ở đây dĩ nhiên không ai khác hơn kẻ "đứng đầu" phong trào "Học Kiều" : Phạm Quỳnh !

 

Á cũ qua rồi, mới chửa Âu !

Học KIỀU xúm xít bọn mày râu

Đã đem thân thế nương nhà thổ

Còn trách cha ông vụng kiếp tu

Một khúc Đoạn Trường khêu lửa dục

Mấy thiên Bạc Mệnh chác hơi sầu

Biết chăng, hỏi cụ Tiên Điền vậy

Muôn ác tà dâm, ấy sự đâu ?

 

Muôn ác tà dâm, ấy sự đâu

Tình đâu đâu, mà hiếu đâu đâu

Theo trai gác xó lời cha mẹ

Làm đĩ thân đành kiếp ngựa trâu

Nghiêng nưóc trận cười, gương mấy kiếp

Đắm mình bể sắc, tội nghìn thu

Tiên Điền cụ nghĩ mua vui vậy

Biết nỗi người sau dại thế ru ?

 

Biết nỗi người sau dại thế ru

Phong trào đưa giọng chuyện phong lưu

Vẩn vơ người ấy phường trăng gió

Đau đớn lòng ai cuộc bể dâu

Nòi giống khôn thiêng dân một nước

Anh hùng nhiều ít tiếng năm châu

Tiên Điền cụ có hay chưa nhỉ

Sách dạy ngày nay đĩ đứng đầu !

 

Sách dạy ngày nay đĩ đứng đầu

Xúm nhau sùng bái gái bên Tàu

Cột đồng Mã Viện xô chưa ngã

Sóng ác Kiều Nương lại đắm sâu

Ô điểm nghìn năm nhơ lịch sử

Báo chương phân nửa chuyện thanh lâu

Ai ơi, gọi cụ Tiên Điền dậy

Đừng để non sông chịu tiếng vu !

 

Đừng để non sông chịu tiếng vu

Phật nhà không lạy, lạy người Tàu

Trưng Vương đền cũ mùi hương lạnh

Triệu Ẩu bia còn nét chữ lu

Thiện chẳng thấy bày, bày những ác

Ơn kia không biết, biết chi cừu

Tiên Điền cụ biết thời nay nhỉ

Á cũ qua rồi, mới chửa Âu !

 

Tôi cũng đã trao đổi vấn đề này với nhà nghiên cứu triết học Paul Nguyễn Hoàng Đức. Tôi xin tóm tắt lại bài văn như sau:

Theo tôi Truyện Kiều là một tác phẩm vô tiền khoáng hậu, một ngàn năm sau không ai đủ trí thông minh tài hoa như cụ Nguyễn Du về thơ lục bát trường thiên hay như vậy. Học giả Phạm Quỳnh nói đúng: Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn. Thể nhưng tiếc thay Vũ Khiêu và đám tiểu yêu tay sai Tàu cố tình sửa chữa Truyện Kiều, Bùi Hiền còn đòi viết lại Kiều theo chữ Việt cải tiến

 

Huỳnh Thúc Kháng là ngã nào? Yêu nước kiểu gì mà chống đối Nguyễn Du và cả Phạm Quỳnh. Tâm địa hẹp hòi cố chấp vậy? Người ta đang cổ võ học chữ quốc ngữ, học văn thơ thì ông lại chống đối. Viết bài thơ đường ngang như cua, sặc mùi nho giáo, Khổng Khưu lem nhem vớ vẩn.

 

Gìà Đầu Mà Còn Ngu

Gửi hồn ma Huỳnh Thúc Kháng

 

Huỳnh Thúc Kháng làm thơ bậy bạ

Trò sảo ngôn trí trá đủ mầu

Bạc đầu chịu kiếp ngựa trâu

Tay sai cộng phỉ trắng râu nổ xằng

 

Bộ nội vụ hung hăng bắn giết

Chủ tịch hờ thảm thiết dân đen

Hám danh quen thói bon chen

Lường gàn dân tộc nhỏ nhen hãm tài

 

Tính đố kỵ lai rai cắn bậy

Chê Nguyễn Du phá quấy Phạm Quỳnh

Tà dâm bốc tới thiên đình

Hàm oan thế sự phận mình ra sao?

 

Chữ quốc ngữ phong trào tiến bộ

Khai văn minh bảo hộ nước nhà

Phải đâu trăng gió bê tha

Rèm pha phỉ báng cựa gà móng heo

 

Hồn Lạc Việt trong veo đáy mắt

Bốn ngàn năm thắt chặt tình ca

Mênh mông muôn dặm quan hà

Trai thanh gái lịch mặn mà thủy chung

 

Bầy nô sĩ điên khùng điếu đóm

Lũ ăn theo lọm khọm bưng bô

Táo lê bán cả cơ đồ

Tham mùi sủi cảo lô nhô điếm đàng

 

Thân cẩu tặc xếp hàng sau trước

Miệng hô to yêu nước thương nòi

Quốc doanh nhung nhúc bọ giòi

Lăng xăng thổ tả cọc còi văn chương

 

Thơ đường luật ễnh ương liệt kháng

Ngã hủ nho khệnh khạng ta đây

Nực cười đạo đức cáo cầy

Gỉa nhân giả nghĩa đọa đầy dân ta.

 

12.12.2018 Lu Hà

 

Không hiểu cụ Huỳnh Thúc Kháng ăn cái gì mà cụ ấy ngu thế nhỉ?

Khi cụ Nguyễn Du sáng tác ra tác phẩm thơ lục bát bằng chữ nôm trong lòng luôn cảm thấy bất an, vì sợ Vua Gia Long bắt tội, vì ca ngợi nhân vật Từ Hải giống như ông Nguyễn Huệ là kẻ thù không đợi trời chung với Vua Gia Long.

Có kẻ gian thần nịnh bợ ăn trộm được bản thảo tố giác, nhưng Vua Gia Long lại khoái trí, lại còn ban thưởng cho cái nghiên mực quý, vì ông Vua này có tâm hồn văn chương thi phú.

 

Sau này tác phẩm đến tay học giả Phạm Quỳnh được trân trọng đánh giá cao, lại đúng dịp cổ súy bỏ chữ nho học chữ quốc ngữ. Huỳnh Thúc Kháng lại mê cái anh chữ nho của tàu nên làm bài thơ liên hoàn đường thi gồm 5 khổ thất ngôn bát cú bôi bác chế nhạo sỉ nhục Nguyễn Du và Phạm Quỳnh lời lẽ rất hỗn xược. Xin lỗi theo tôi mất dạy như trẻ trâu, lu loa như hàng tôm hàng cá ngoài chợ, vu khống thóa mạ hai cụ Nguyễn Du, Phạm Quỳnh một cách hàm hồ ác ý.

 

Chê tác phẩm thơ trường thiên dài là tà dâm nào là mày râu, nhà thổ, kiếp tu lửa dục… Huống dễ ông là hoạn quan, liệt kháng, liệt dương à?  Hay ông là ngã hủ nho mốc xì chả có đàn bà con gái nào nó thèm để ý, làm bộ làm tịch giả vờ ta đây đứng đắn, tiết dục, không thích đàn bà, ta còn trinh nguyên không thèm lấy vợ chỉ máy tay sóc cổ chai thôi.

 

Cả tác phẩm Truyện Kiều lời lẽ văn chương bóng bẩy tả chuyện phong tình ân ái rất nhân văn phòng the chan chứa rất điêu luyện tài tình, Không tục tằn vô học mất dạy như bài thơ đường thi bôi bác của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Vì cụ Huỳnh Thúc Kháng có tâm ma, tâm mất dạy, tâm vô học nhục dục, nhìn ai cũng nghi ngờ trụy lạc nên mượn gió bẻ măng vu khống người ta là dâm dục.

 

“Đã đem thân thế nương nhà thổ

Còn trách cha ông vụng kiếp tu

Một khúc đoạn trường khêu lửa dục

Mấy thiên bạc mệnh chác hơi sầu“

 

Truyện Kiều không thể nào dâm dục được vì ngôn ngữ lời lẽ rất bóng bẩy ý nghĩa thâm thúy cao siêu, đọc để mà hiếu được hết cả những điển tích và cả những những xuất sứ đường thi đặc sệt nho học của người Tàu được cụ Nguyễn Du chuyển hóa thành lục bát thành tiếng Việt không chỉ những cho tao nhân mạc khách đọc và cả cho đám dân ngu cu đen vô học thiểu năng đọc thật là diệu kỳ thần thánh văn chương tâm lý bác học, không thể cứ sưng sưng cái mồm nào là cụ Nguyễn Du đạo thơ đạo điển tích của nước Tàu, cụ Nguyễn Du gian manh ăn cắp  tích chuyện Tàu, thơ văn Tàu. Cả khối lượng kiến thức đồ sộ đó làm cho người đọc có cảm giác cứ lâng lâng trầm tư, tư lự thú cảm khó tả, miên man suy nghĩ mà ứa nước mắt ra,  chứ ai hơi sức đâu mà còn nghĩ đến chuyện thủ dâm cho chảy ra hàng bát nước nhờn nhờn mà người ta quen gọi là tinh trùng hay dâm thủy nữa. Cho nên đứa nào còn nỏ mồm Truyện Kiều tà dâm thì hãy vả miệng nó cho rụng hết răng đi. Tà dâm chỗ nào chúng mày hãy chỉ cho xem liệu cái chày dã cua của ông  đây có cứng lên không? Cho cái bướm

hồng xinh của bà đây có chảy nước ra không? Đồ ti tiện chỉ giỏi nói láo, dù có là đám trắng râu bạc đầu cũng phải vạch mặt cái thói giả nhân giả nghĩa đạo đức nho giáo Khổng Khưu lưu manh của nó ra giữa ban ngày  trước mặt bàn dân dân thiên hạ.

 

Hình như cụ Huỳnh Thúc Kháng không hề đọc hết tác phẩm thơ Kiều của cụ Nguyễn Du, hay chỉ đọc lướt qua vài trang thôi? Qua lời thơ chứng tỏ họ Huỳnh mù tịt về hoàn cảnh thân thế nàng Kiều, hay vì cũng thuộc loại ngu lâu dốt bền khó đào tạo, đầu óc đen xịt nhầy nhụa nho giáo nên không đủ sức thẩm thâú nổi cái hay của thi ca? Một bài thơ dài mà tả hết đủ cả một bức tranh xã hội bên Tàu đầy bất công, quan quyền sai nha tàn nhẫn, chuyện mua dâm bán son thật là khủng khiếp, viết sâu sắc hơn cả văn xuôi mà đây là văn vần mới là độc đáo. Thấy chuyện bên Tàu khủng khiếp quá thì nên dạy bảo con cháu ta đừng nên léng phéng phụ thuộc vào Tàu, hãy tránh xa nó ra. Thế mà dân tộc ta đọc Kiều mà vẫn không lấy đó làm một bài học.

Kiều không hề theo trai như con gái Việt Nam bây giờ mà Kiều phải bán mình chuộc cha và em trai. Sự việc rõ ràng như vậy mà cái ông Huỳnh Thúc Kháng này không tim không óc còn nhẫn tâm vô liêm sỉ viết láo:

 

“Muôn ác tà dâm ấy sự đâu

Tình đâu mà hiếu đâu đâu

Theo trai gác xó lời cha mẹ

Làm đĩ thân đành kiếp ngựa trâu”

 

Kiều nào theo trai không nghe lời cha mẹ dạy bảo? Ai dồn Kiều vào bước đường cùng? Chính là những kẻ đĩ mồm nh ư Hu ỳnh Th úc Kh áng vu kh ống th óa m ạ ti ền nh ân

 

Mua vui cũng được một vài trống canh là cách nói văn vẻ khiêm nhường lịch lãm tao nhân uyên thâm của cụ Nguyễn Du thôi. Nếu là người có đầu óc, có trái tim, lương tri nhân bản tình thương nhân thế bao la sẽ toát mồ hôi hột ra, chứ vui vẻ quái gì? Chỉ có loại ngu lâu đầu gà óc bã đậu đại loại như kiểu Huỳnh Thúc Kháng và lũ con cháu tậm tịt của ông bây giờ mới còn ngây thơ, ngây ngô tưởng thật cho Truyện Kiều là truyện thơ phù phiếm vui chơi rông dài tào lao chả tích sự gì.

 

Vui chơi rông dài mà cụ Nguyễn Du phải bỏ ra hết tâm huyết máu thịt tài sản ra để viết thơ Kiều đó, khi đi sứ nhà Thanh về Vua Gia Long có hỏi muốn được ban thưởng gì? Nguyễn Du chỉ xin được nghỉ ngơi vài tháng và cụ dùng hết tiền của Vua ban để dựng lầu tre trông ra mặt sông  giống cô Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm thơ, mới đầu cụ định viết thể song thất lục bát, nhưng thấy thế này u uất buồn thảm quá nên cụ quyêt định viết bằng lục bát, ngày nào cũng lên lầu miệt mài sáng tác. Cũng may còn có người cháu học vấn cao đọc và bình luận góp ý cho chú ruột từng đoạn từng đoạn, dòng dã mấy tháng trời mới viết xong, về sau vì tác phẩm thơ này thì cụ Nguyễn Du buồn quá kiệt sức dần dần, Vua lại vời đi sứ lần nữa thì cụ qua đời.

 

Tôi nghĩ sau chuyến đi sứ  lần thứ nhất, cụ Nguyễn Du được tận mắt chứng kiến cảnh nghèo đói, kiếp người ca nhi lang thang ăn mày ăn xin bên Tàu, khi về nước dốc hết tinh lực ra viết Truyện Kiều nên cụ bị lao lực, lao tâm khổ trí nhiều đêm thức trắng, thương cho thân phận nàng Kiều chỉ có một trái tim thì dành hết cho Kim Trọng, Thúc Sinh lại Từ Hải, giống như cuộc đời cụ vậy phò Lê, có cảm tình với Vua Quang Trung nhưng trốn tránh nhà Tây Sơn, cuối cùng buộc phải làm quan cho nhà Nguyễn. Tôi tin vì làm việc quá sức cho tác phẩm văn chương để lại cho con cháu, cụ suy nghĩ nhiều, buồn nhiều nên cụ mang tâm bệnh, và cụ chết dần chết mòn, lòng cụ héo hon vì Truyện Kiều. Thế nhưng vẫn có kẻ cậy mình thi đỗ ông nghè giải nguyên thi hội như Huỳnh Thúc Kháng lại nhẫn tâm bỉ báng cụ Nguyền Du, vì bản chất họ Huỳnh háo danh tiểu nhân cứ tự cho mình là cao thủ văn chương không ai sánh kịp bằng minh, mình là nhất thiên hạ, nên họ Huỳnh đốn mạt kia mới làm thơ phỉ báng cu Nguyễn Du và cả ông Phạm Quỳnh.

 

Cụ Nguyễn Du từng than thở đại ý ba trăm năm sau sao biết được ai là người khóc cho Tố Như? Cụ Nguyễn Du ơi! Xin đừng buồn phiền thiên hạ vẫn còn có những người như Lu Hà cháu đây khóc cho cụ. Tuy ngày nay còn nhiều đứa tiểu nhân hãm tài, hãnh tiến, háo danh, vô luân, vô tri, vô giác không óc không tim nó đọc Truyện Kiều của cụ để vui vài trống canh, cười trên đau khổ nước mắt, cười trên cái chết oan khiên tức tưởi của cụ khi viết Truyện Kiều.

 

Một người có tâm hồn thi sĩ lớn như vậy sẵn sàng phải mất mạng mà lại viết câu kết mỉa mai có ý giận lẫy với người đời: Mua vui cũng được một vài trống canh. Người có trí tuệ cao, có tâm hồn văn nhân đọc như vậy đáng lẽ phải rớt nước mắt ra, chứ đâu ngu như ông Huỳnh Thúc Kháng.

 

” Tiên Điền cụ nghĩ mua vui vậy

Biết nỗi người sau dại thế ru? “

 

Nghe cái tay Huỳnh Thúc Kháng này viết mà thấy buồn nôn tởm lợm quá cho cái trình độ văn chương hạng bét của ông ta. Thơ với chẳng phú. Nếu Huỳnh Thúc Kháng quả có tài văn chương thì viết luôn một chuyện bằng thơ đi. Ở Việt Nam thiếu gì chuyện oan khiên, án oan lầm trời điếc tai luân tuất, thiếu gì chuyện các cô gái các bà mẹ phải tự tử hay bán thân, ở đợ bán con. Viết luôn chuyện thơ về chị Dậu đi, mối tình Chí Phèo Thị Nở, chuyện đời cô Lụa đi. Cốt chuyện ở Việt Nam đầy ra đó.

 

Không cần mượn cốt chuyện bên Tàu bên Nga bên Nhật làm gì để tránh tiếng đạo chuyện, đạo văn, đạo lịch sử thơm thối lắm lời bàn tán của lũ nô tài kèn cựa đố kỵ  háo danh vô liêm sỉ, không viết được thì kiếm chuyện củ hành củ tỏi để chê bai người ta. Mọi người hãy đọc lại đi lần nữa cho sáng mắt ra, cho thông não mà hiểu tâm địa nham hiểm kém cỏi của họ Huỳnh:

 

“Biết nỗi người sau dại thế ru

Phong trào đưa giọng chuyện phong lưu”

 

Họ Huỳnh yêu nước? Có thể lắm, có thể không. Nhưng họ Huỳnh chống Pháp thì là điều chắc chắn, nhưng chống Pháp theo kiểu nhà nho cổ hủ về cái gọi là trung quân ái quốc. Cho nên họ Huỳnh mới hăng hái ra nhập cái hội Duy Tân do cụ ông Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Qúy Cáp chủ xướng. Vì trong cái đầu họ Huỳnh mít đặc bị Khổng Nho, Tống Nho nhồi sọ nên ngu lâu. Họ Huỳnh chưa học được còn một kiểu yêu nước khác trong sáng cao giá hơn là nền tự do dân chủ phương Tây

 

Vì thâm thù với Pháp chống Pháp cho quan tày Tàu, nên họ Huỳnh chống đối điên cuồng họ chữ quốc ngữ, vì cho chữ quốc ngữ là của các cha cố đạo, các cha cố đạo là người Tây. Học chữ quốc ngữ theo ký tự la tinh a b c là sai mà phải học chữ nho như Huỳnh kia. Vì chống Phạm Quỳnh điên cuồng họ Huỳnh mới làm bài thơ đường uế xú mất dạy vô học phỉ pháng tố cáo đấu tố cụ Nguyễn Du dâm ô trụy lạc khi viết tác phẩm thơ Truyện Kiều.

 

“ Vẩn vơ người ấy phường trăng gió

Đau đớn lòng ai cuộc bể dâu“

 

Ai là phường trăng gió? Nguyễn Du hay Phạm Qùynh? Nguyễn Du cả đời làm quan thanh liêm, đến mức không đủ tiền nuôi các con đi học chữ, cha thì hay chữ như vậy còn đàn con thì nheo nhóc mù chữ, trừ người con đầu là còn biết chữ. Phạm Quỳnh trăng gió ăn chơi điếm đàng mà người ta phải bí mật thủ tiêu?

 

Theo tôi Pháp và Tàu đều là quân xâm lược cả. Nhưng kiểu xâm lược của Tàu là kiểu xâm lược đồng hóa diệt chủng, sự xâm lược của Tàu kéo dài một nghìn năm bắc thuộc, hình như đã 7 lần mang đại quân sang xâm lược nước ta?

Còn Pháp xâm lược Việt Nam có một lần kéo dài khoảng 100 năm thôi. Vậy so sánh con số một nghìn năm và một trăm năm thì Pháp và Tàu kẻ nào nguy hiểm hơn? Theo tôi chống Pháp là tốt nhưng thà rằng người Pháp xâm lược nước ta còn tốt hơn người Tàu xâm lược nước ta một nghìn lần. Trong hai cái rủi bị người ta xâm lược thì tôi chọn cái rủi ít nguy hiểm hơn là Pháp xâm lược. Nhờ có Pháp xâm lược mà ta có thành phố Hà Nội tráng lệ, cầu Long Biên; đường quốc lộ rải nhựa thênh thang, có tàu hỏa xe điện v.v… Nhờ có quân đội Hoa Kỳ mà ta có Sài Gòn là hòn ngọc Viễn Đông.  nếu không có người Pháp thì nhà Thanh bên Tàu sẽ nuốt chửng Việt Nam từ lâu rồi, kể cả Tưởng Giới Thạch cũng có thể xâm lược nước ta. Nhưng Mao Trạch Đông mưu mô hơn là xâm lược Việt Nam không cần mang quân đội cứ xoá bỏ chữ quốc ngữ xoá bỏ tiếng nói cứ chê bai phỉ báng Truyện Kiều là dâm thư làm cho người Việt mê dại quỳ mọp xuống mà lạy lục Khổng Tử .

 

Huỳnh Thúc Kháng ngu xuẩn nên còn rêu rao cái kiểu yêu nước, anh hùng lục lâm thảo khấu Lương Sơn Bạc mù quáng:

 

“ Đau đớn lòng ai cuộc bể dâu

Nòi giống khôn thiêng dân một nước

Anh hùng nhiều ít tiếng năm châu

Tiên Điền cụ có hay chưa nhỉ

Sách dạy ngày nay đĩ đứng đầu“

 

Huỳnh Thúc Kháng là tay đại hủ nho nên ông không hiểu nền triết học tự do nhân sinh khai phóng Phương Tây, không hiểu nền văn minh thiên chúa giáo nhất là công giáo, không hiểu tự do bình đảng bác ái, không hiểu đa nguyên chính trị, đa đảng, tam quyền phân lập. Tôi thực lòng kính trọng ngưỡng mộ các vị anh hùng văn sĩ chống Pháp như Trương Công Định, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Đồ Chiểu, Nguyễn Thái Học v.v…

 

Như Nguyễn Thái Học lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng đã học theo nền dân chủ nghị viện phương Tây, muốn được tranh quyền lãnh đạo quốc gia với các đảng anh em khác ông cho là yêu nước.

 

“ Sách dạy ngày nay đĩ đứng đầu

Xúm nhau sùng bái gái bên Tàu

Cột đồng Mã Viện xô chưa ngã

Sóng ác Kiều Nương lại đắm sâu“

 

 

Cái vấn đề chính ở đây là việc học chữ quốc ngữ. Nhờ có chữ quốc ngữ thì dân mới đọc được báo chí, mới nắm bắt được thông tin chính trị thời cuộc, mới biết cách mà chống Pháp, chống Tàu hay chống ngoại bang nào đó, trong hoàn cảnh hơn 90% dân chúng lại mù chữ, còn học chữ nho lại đọc trại ra thành thứ âm Việt ăn bớt khôn lỏi ranh ma trí trá kiểu nho nhe, tàu chẳng phải Tàu, Việt thì hoàn toàn chưa hẳn, cứ dở ngô dở ngọng  mãi thì dân Việt ta bao giờ mới hiểu mớ chữ nho như Huỳnh Thúc Kháng đây? Khi chưa phát động phong trào chữ quốc ngữ thì Truyện Kiều đã được truyền khẩu rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân rồi. Vậy cụ Phạm Quỳnh quả là một học giả thông thái biết nhìn xa trông rộng ca ngợi tài hoa Nguyễn Du và tác phẩm thơ về Kim Vân Kiều.

 

Từ  việc dân Việt thuộc Kiều nên rất dễ nhớ mặt chữ và học chữ quốc ngữ nhanh nhất. Huỳnh Thúc Kháng vì quá ngu, đầu gà nhỏ mọn tiểu nhân hãnh tiến nên kèn cựa với cụ Phạm Quỳnh chê bai luôn cả Nguyễn Du.

 

Sách nào dạy đĩ đứng đầu? Ai sùng bái gái bên Tàu. Nguyễn Du là nhà thơ ông ta có quyền xúc cảm xuất thần thơ tả cô Kiều đẹp cô Vân đẹp là tài văn chương của người ta, đâu phải là sùng bái gái bên Tàu?

 

“ Ô điểm nghìn năm nhơ lịch sử

Báo chương phân nửa chuyện thanh lâu

Ai ơi, gọi cụ Tiên Điền dậy

Đừng để non sông chịu tiếng vu“

 

Đầu óc cụ Huỳnh Thúc Kháng này tối tăm như đêm 30 như cái hũ mực, lần không thấy đường ra ánh sáng cứ rúc mãi vào đám bùn đen vạn kiếp. Nguyễn Du lấy chuyện bên Tàu mà viết thành thơ quả là một quyết định thông minh sáng suốt vô cùng, nhằm dạy bảo con cháu ta hãy cảnh giác bọn Tàu ô, xã hội, tập tục của chúng nó xấu xa bẩn thỉu man rợ lắm. Nếu lấy chuyện ở Việt Nam mà viết thành thơ sau này có in ra lắm thứ tiếng quốc tế người ta sẽ ghê sợ ghê tởm người Việt chúng ta lắm mưu mô thủ đoạn buôn người ghê tởm đã có từ xưa qua các triều đại Đinh Lý Trần Lê v.v…mà quả thực dân tộc ta sống tương đối hài hòa lá lành đùm lá rách làng trên xóm dưới cảnh ngộ như nàng Kiều hơi hiếm đó, mãi sau này mới có cảnh chị Dậu, anh Pha, Chí Phèo, cô Lụa v. v… thì cụ Nguyễn Du đã chết từ lâu rồi. Cụ Huỳnh Thúc Kháng có tài văn thơ lắm mà sao không viết đi?

 

Nguyễn Du có ý khuyên dạy: Hãy tránh xa chúng nó ra, nhưng không phải loài người trên trái đất này đều là xấu cả, kể cả người Tàu vẫn vó người tốt như sư Giác Duyên, Phật là chung có nguồn gốc từ Ân Độ.

Phật là từ tâm. Làm gì có chuyện Phật nhà, Phật Tàu, Phật Tây như họ Huỳnh viết thành thơ? Chứng tỏ cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ là một ngã hủ nho, chứ yêu nước quái gì mà Trưng Vương Triệu Âủ.

 

“Đừng để non sông chịu tiếng vu

Phật nhà không lạy, lạy người Tàu

Trưng Vương đền cũ mùi hương lạnh

Triệu Ẩu bia còn nét chữ lu“

 

 Thiện chẳng thấy bày, bày những ác

Ơn kia không biết, biết chi cừu

Tiên Điền cụ biết thời nay nhỉ

Á cũ qua rồi, mới chửa Âu !“

 

Theo sử gia Trần Trọng Kim thì trong thời gian này, khi được hỏi về công việc, Huỳnh Thúc Kháng đã nói: "Bây giờ việc gì cũng do địa phương tự trị cả, thành ra không có việc gì mấy, và khi có việc gì, thì họ làm sẵn xong cả rồi, tôi chỉ có vài chữ ký.“

 

Tôi miêu tả rất sát với nội tâm của nhân vật Hoạn Thư chứ còn ai chê là dâm thư mà lên án tấn công tôi không? Hoạn Thư nửa yêu và nửa ghét cái bản mặt đức ông chồng mình, nên nàng ra sức hành lạc để cho hút hết tinh khí chồng mình đi, một kiểu bóc lột ngấm ngầm trả thù tình rất tinh vi. Với những cảnh dâm dục như vậy Hoạn Thư công khai trước mắt Kiều và biến Kiều thành  một con lợn bị treo cám. Một kiều hành hạ tinh thần con người ta còn hơn cả dày vò thể xác. Hoạn Thư là một loại đàn bà có một không hai, giữa thiện và ác, giữa nhân đạo và vô nhân đạo. Nhưng Hoạn Thư nói câu nào đều đúng cả. Kiều cũng phải cứng họng không thể bắt bẻ được. Càng nghĩ mà càng thương nàng Kiều mà thấy Thúc Sinh là người đáng trách vì sự ngu dại nông cạn của mình mà làm khổ cả hai người đàn bà.  

 

“Cơn thèm khát vấn vương nuối tiếc

Tiểu thư quen mở tiệc ái ân

Sao cho thỏa mãn tấm thân

Điên cuồng nhục dục thất thần mới thôi

 

Cưỡng bức chàng lúc ngồi khi đứng

Diễu cợt người dám nựng chồng ta

Phô bày da ngọc mình ngà

Cầu thang só bếp tiện là xong luôn

 

Sinh phờ phạc kinh hồn bạt vía

Hết nhởn nhơ sắc tía đằng la

Thất cơ thua trí đàn bà

Ươn hèn nhu nhược mà ra thế này

 

Giờ mới rõ người ngay kẻ ác

Máu ghen đâu sâu sắc lạ kỳ

Thiếp thành đứa ở nô tỳ

Hoa nô hầu hạ thanh y ra vào

 

Có giá thú năm nào thừa nhận

Thành Lâm Truy căm giận liễu đào

Đốt nhà tro cốt đổi trao

Cũng là lấy lẽ mà sao phũ phàng?

 

Sinh càng nghĩ lại càng ân hận

Thương nàng Kiều lận đận bể dâu

Gía ta nói trước thì đâu

Chia uyên rẽ thúy qua cầu biệt ly

 

Cũng khối kẻ năm thê bảy thiếp

Mà sao nàng bức hiếp thế này

Thúc ông nào có khi hay

Thúy Kiều còn sống đắng cay tủi hờn

 

Kiều tựa cửa chập chờn lay lắt

Dưới ánh đèn hiu hắt khổ đau

Phấn hoa nay đã phai màu

Ân tình dốc cạn đĩa dầu đã khô

 

Cơn gió thốc nhấp nhô đom đóm

Buổi xế chiều lọm khọm đứng lên

Con nhà viên ngoại thuyền quyên

Trầm luân lưu lạc triền miên hãi hùng

 

Dồn ép tới tận cùng kiếp sống

Có phải đâu nòi giống sinh ra

Tố nga khuê các ngọc ngà

Phải chăng tài mệnh khéo là ghét nhau?“

 

Đơi là như thế đó. Tôi chỉ ngao ngán thở dài mà viết rằng: “Phải chăng tài mệnh khéo là ghét nhau?“. Tất cả là do con Tạo xếp đặt hay nói cách khác là sự an bài của Chúa?

 

6.12.2019 Lu Hà

 

 

 

 

 

 

 




 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét