Đồng dao, ca dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam.
Đồng dao bao gồm nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò
chơi, bài hát ru em... Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò
chơi trẻ em. Nói chung, đồng dao trong các trò chơi trẻ em ở các vùng miền đều
khá giống nhau ở nội dung, chỉ khác một vài tiếng địa phương.
Ngày nay, cùng với các trò chơi dân gian, đồng dao không còn phổ biến
như xưa.
Ngày xưa thời thời tam quốc có ông Gia Cát Lượng rất thích làm ca dao hay những bài đồng dao có ý nghĩa sâu cay. Như chuyện mấy câu đồng dao bày đặt ra mà làm cho Lưu Biểu thứ sử Kinh Châu phải ngượng chín mặt với cái trò làm ông mai bà mối.
Ngày xưa thời thời tam quốc có ông Gia Cát Lượng rất thích làm ca dao hay những bài đồng dao có ý nghĩa sâu cay. Như chuyện mấy câu đồng dao bày đặt ra mà làm cho Lưu Biểu thứ sử Kinh Châu phải ngượng chín mặt với cái trò làm ông mai bà mối.
Hai người ăn hỏi cưới
Lưu Biểu không mời đến
Tự dẫn sói vào nhà
Có ý đồ thâm hiểm
Hay câu: Chu Du mẹo giỏi yên thiên hạ
Đã các phu nhân lạị thiệt quân
Lưu Biểu mất mặt bỏ vể Kinh Châu không dám mai mối con gái Thái Mạo cho
con trai gian thần Chu Hạo. Trong khi đó nàng Ngọc Giao đã đính hôn với Bàng
Thống. Còn Chu Du cũng mượn mẹo hứa hôn để giết Lưu Bị. Cho nên theo tôi ca dao
hay đồng dao rất có ý nghĩa một ngón đòn tâm lý lợi hại trong nhân gian
Hồ Chí Minh là một nghiệp chướng của dân tộc Việt Nam. Nghiệp quả muốn đày đoạ trừng phạt người Việt Nam thì chúng ta đành phải chịu tiếp nhận số phận như thế sao? Ca ngợi Hồ Chí Minh một cách mù quáng thì lòng trời không dung. Trời muốn thử thách giống nòi con cháu Lạc Hồng nhận xét đánh giá Hồ Chí Minh như thế nào cho đúng? Cha Hồ là đưá con hoang, thiếu giáo dục, thiếu tình thương yêu gia đình từ nhỏ. Cái bản tính tàn bạo của ông Sắc đã đè nén di chuyền để lại cho Hồ. Hồ là sản phẩm của một gia đình bại hoại về lễ giáo. Cho nên ta cũng thưà hiểu Hồ chẳng có chút tình cảm quê hương họ mạc gì cả với cái nơi đã sinh ra mình.
Vì sao Hồ lại nhiều lần nấn ná miễn cưỡng vế thăm quê chỉ có một lần? Trong khi Hồ lại chăm chăm đi thăm các tỉnh khác và Trung Quốc? Phải chăng ch ính H ồ là tên tình báo Trung Cộng giả dạng? Nghe nói là Hồ Tập Chuơng gì đó là nhân viên tình báo Tàu giả dạng đóng vai Hồ? Nguyễn Tất Thành hay Nguyễn Sinh Cung đã chết trong tù vì bệnh ho lao? Tâm lý căm thù quê hương, cũng như sự bạc đãi cuả chính phủ Pháp không cho Thành đi học trường thuộc điạv.v.. là những lý do để Hồ bán nước chấp nhận Nga Sô làm tổ quốc? Chấp nhận ba Tàu là quê hương?
Do bộ máy thông tin tuyên truyền mà Hồ đã chiếm đợc lòng tin yêu cuả nông dân Việt Nam và một số công dân quốc tế nhẹ dạ cả tin. Dù có được tô hồng thoa phấn Hồ vẫn không che đậy được bộ mặt gian ác, một tội nhân thiên cổ diệt chủng, chống nhân loại . Các sử gia trong và ngoài nước và nhiều trung tâm văn khố nước ngoài có đầy đủ bằng chứng về tội ác của Hồ
Mà gần 10 triệu người Việt Nam bị chết oan uổng qua các cuộc chiến tranh, đấu tố, ám toán, tương tàn mà chính Hồ là kẻ chủ mưu,châm ngòi nổ.
Có bài thơ chia buồn an ủi với vong linh hàng triệu cô hồn đã chết oan uổng tức tưởi dưới chế độ vô luân Hồ t ạo ra cho đồng bào Việt Nam.
Lệ Sầu Ca
Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời cộng sản nó thương dân thường
Trải bao thập kỷ Lạc Hồng
Đầu rơi máu chảy thê lương giống nòi
Tội danh phản quốc tôi đòi
Chí Minh bán nước thiệt thòi Việt nam
Độc tài đảng phái vô tâm
Cha già giả mạo tình thâm phũ phàng
Đấu tranh giai cấp thiên đàng
Kiệt cùng xã hội bẽ bàng tự do
Đồng bào máu lệ tuôn trào
Vành tang nấm mộ nghẹn ngào lê dân
Ba miền lửa cháy tro than
Nhà tù cải tạo thân tàn đắng cay
Con ơi! Nhớ lấy câu này:
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan ”
Chém cha cái giống bất nhân
Một bầy Việt Cộng vô luân tồi tàn
Nhẫn tâm đồi bại với dân
Đầu trâu mặt ngựa vô thần chó săn
Ba Tàu bành trướng dã man
Trường Sa Bản Giốc Nam Quan mất rồi
Trọng- Sang- Hùng - Dũng tôi đòi
Rước voi dày mả mấy đời ông cha
Ngậm ngùi xơ xác hồn ma
Bơ vơ lạc lối đâu là quê hương
Núi cao rừng thẳm Tân Cương
Xứ Tàu du mục bi thương giống nòi…!
13.5.2010 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét